Tìm kiếm
Close this search box.

Chương trình đào tạo điều dưỡng

 

 

  • Tên ngành đào tạo: Chương trình đào tạo Cử nhân Điều dưỡng
  • Trình độ đào tạo: Đại học, Mã ngành: 7720301
  • Mục tiêu đào tạo
  • Mục tiêu chung:

Đào tạo Cử nhân Điều dưỡng có phẩm chất chính trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và kỹ năng thực hành đáp ứng các chuẩn năng lực Điều dưỡng Việt Nam ở trình độ đại học, có sức khỏe, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, tự học và nghiên cứu khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng.

I. MỤC TIÊU CỤ THỂ

  1. Kiến thức:
  • Hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin để vận dụng vào việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân nói chung, liên quan đến ngành Điều dưỡng nói riêng.
  • Mô tả kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội làm nền tảng để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.
  • Hiểu biết và vận dụng kiến thức về tâm lý Y học trong thực hành Điều dưỡng
  • Mô tả được kiến thức tổng quát về cấu tạo và chức năng của cơ thế con người ở trạng thái bình thường và bệnh lý. Áp dụng kiến thức chuyên ngành Điều dưỡng trong việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân.
  • Phân tích và vận dụng được các nguyên lý chăm sóc Điều dưỡng, các quy trình kỹ thuật điều dưỡng cơ bản, và các kỹ thuật Điều dưỡng chuyên khoa tại bệnh viện và cộng đồng trong việc chẩn đoán Điều dưỡng, lập kế hoạch chăm sóc và phòng bệnh cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.
  • Hiểu biết rõ 25 tiêu chuẩn năng lực của cử nhân Điều dưỡng Việt Nam

(Hội nhập vói 18 tiêu chuẩn năng lực của Cử nhân Điều dưỡng Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương) trong công tác chăm sóc người bệnh, công tác quản lý diều dưỡng và hành nghề Điều dưỡng.

  • Nắm vững kiến thức về các quy định về pháp luật trong công tác khám chữa bệnh như: luật khám chữa bệnh, kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, giao tiếp ứng xử,…
  • Hiểu biết về phương pháp luận nghiên cứu khoa học trong công tác Điều dưỡng

      2. Kỹ năng

+ Kỹ năng cứng: Năng lực thực hành (theo chuẩn năng lực của cử nhân Điều dưỡng Việt Nam do Bộ Y tế ban hành tháng 4/2012): gồm 3 lĩnh vực, 25 chuẩn năng lực, 1 lô tiêu chí

+ Năng lực tể chức quản lý.

  • Quản lý chuyên môn: công tác đón tiếp người bệnh, lập kế hoạch chăm sóc Điều dưỡng, phân cấp mô hình chăm sóc
  • Quản lý nhân lực: quản lý nhân viên, quản lý học sinh và sinh viên thực tập
  • Quản lý vật tư-trang thiết bị: cách lập dự trù, cấp phát, sử dụng, bảo quản Vật tư- Trang thiết bị y tế; Kiểm tra đánh giá
  • Quản lý hành chính: các loại thủ tục hồ sơ, ghi chép, bảo quản giấy tờ hồ sơ…

+ Năng lực phát hiện sớm dịch bệnh: tại địa phưong và tích cực tham gia chống dịch

+ Kỹ năng mềm:

  • Giao tiếp ứng xử: Thực hiện đúng qui định ứng xử trong các cơ sở khám chữa bệnh (Theo Thông tư 07/2014/TT-BYT)
  • Thực hiện nghiêm túc các quy định
  • Có đạo đức và lối sống lành mạnh
  • Có ý thức tổ chức kỉ luât, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, ứng xử tốt.
  • Chấp hành nhiệm vụ được giao, chủ động, trách nhiệm trong công việc
  • Lịch sự, hòa nhã và ứng xử văn minh
  • Giữ gìn bí mật thông tin của người bệnh

+ Về ngoại ngữ: Đạt trình độ IELTS 4.5 hoặc tương đương

+ Về tin học: Có kỹ năng cơ bản về công nghệ thông tin và vận dụng trong lĩnh vực chuyên môn;

       3. Thái độ

Thực hiện đầy đủ 12 điều Y đức:

  • Có lương tâm và trách nhiệm với nghề, yêu nghề và không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn
  • Tôn trọng pháp luật và thực hiện đúng quy chế chuyên môn.
  • Tôn trọng quyền lợi của người dân đến khám chữa bệnh, không phân biệt đối xử, lịch sự, nhã nhặn, trung thực.
  • Giao tiếp ứng sử lịch sự, giải thích nhẹ nhàng đối với người nhà bệnh nhân.
  • Cấp cứu khẩn trương, không đùn đẩy người bệnh
  • Kê đơn thuốc an toàn, phù họp với chấn đoán, không tư lợi
  • Không rời bỏ vị trí khi đang làm việc
  • Giáo dục sức khỏe trước khi người bệnh xuất viện
  • Có thái đội đồng cảm, chia sẻ, an ủi người nhà bệnh nhân khi bệnh nhân tử vong
  • Quan hệ tốt với đồng nghiệp
  • Biết kiểm điểm và tự kiểm điểm bản thân khi mắc lỗi, không đùn đẩy trách nhiệm
  • Bảo đảm an toàn cho người bệnh
  • Tôn trọng người bệnh và ngưò’i nhà người bệnh
  • Thân thiện vói người bệnh và người nhà người bệnh
  • Trung thực khi hành nghề
  • Duy trì và nâng cao năng lực nghề nghiệp
  • Cam kết với cộng đồng xã hội

II. ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH

Tổ hợp xét tuyển:

  • B00 : Toán, Hóa, Sinh
  • B04: Toán, Sinh, Giáo dục công dân
  • C08: Văn, Hóa, Sinh
  • D13: Văn, Sinh, Anh

Tuyển sinh trên toàn quốc ngành Cử nhân Điều dưỡng

Hồ sơ đăng kí gồm có giấy khai sinh photo công chứng, chứng minh thư photo công chứng, ảnh 3×4

Bằng và bảng điểm khi nào có bổ sung sau

  1. Xét theo học bạ THPT: Mã trường: DQT
    • Xét điểm trung bình 3 năm

Điểm XT  = TBC lớp 10 + TBC lớp 11 + HK1 lớp 12 + điểm ưu tiên ≥ 18.0

  • Xét điểm trung bình 3 học kì

Điểm XT = HK1 lớp 11 + HK2 lớp 11 + HK1 lớp 12 + điểm ưu tiên ≥ 18.0

  • Xét trung bình 3 môn học lớp 12

Điểm XT = ĐTB môn 1 + ĐTB môn 2 + ĐTB môn 3 + điểm ưu tiên ≥ 18.0

  • Xét điểm trung bình năm lớp 12

Điểm XT = ĐTB môn 1 + ĐTB môn 2 + ĐTB môn 3 + điểm ưu tiên ≥ 18.0

  1. Xét theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT
    • Xét điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT

Điểm XT = Tổng điểm thi 3 môn/ tổ hợp + Điểm ưu tiên

  • Xét điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT và điểm thi môn năng khiếu

Điểm XT = Tổng điểm môn tổ hợp + Điểm thi năng khiếu + Điểm ưu tiên

  1. Xét tuyển thẳng

Theo quy chế của Bộ GD & ĐT vào tất cả các ngành đào tạo của trường

  1. Ngành, mã ngành và tổ hợp các môn xét tuyển

Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp thí sinh tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại giỏi hoặc điểm trung bình xét tốt nghiệp THPT từ 6.5 trở lên.

* Chú ý: điểm xét trúng tuyển vào trường sẽ được công bố sau khi có kết quả Kỳ thi THPT

KHỔI LƯỢNG KIẾN THỨC: 135 tín chỉ (không bao gồm Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng)

TT

Khối lượng học tập

TÍN

CHỈ

1 Kiến thức Giáo dục đại cưong (chưa kể các phần nội dung Giáodục Thế chất và Giáo dục Quốc phòng) 46
– Kiến thức đại cương bắt buộc 44
– Kiến thức đại cương tự chọn 02
2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, trong đó: 79
+ Kiến thức cơ sở ngành 20
+ Kiến thức chuyên ngành bắt buộc 53
+ Kiến thức chuyên ngành tự chọn 06
3 Thực tế tốt nghiệp 04
4 Khóa luận tốt nghiệp 06
Tổng cộng 135
II. Nội dung chương trình

TT Học phần Nội dung cần đạt được của
từng học phần
Khối lượng kiến thức Ghi

chú

Số

TC

thuyết

(TC)

Thực

hành

(TC)

Tự

học

1. Kiến thức giáo dục đại cương 46 31 15
1.1 Lý luận chính trị 11 6 5
1. Triết học Mác
– Lênin
Trong học phần này, sinh viên sẽ được cung cấp những kiếnthức cơ bản và chuyên sâu vềtriết học Mác – Lênin bao gồm:Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội, Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội; Chủ nghĩa duy vật biện chứng: vật chất và ý thức, phép biện chứng duy vật và lý luận nhận thức; Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội, giai cấp và dân tộc, Nhà nước và cách mạng xã hội, ý thức xã hội, triết học về con người. 3 o

J

0 90
2 Kinh tế chính
trị Mác- Lênin
Học phần này, sinh viên sẽ được cung cấp những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kinh tế chính trị Mác – Lênin bao gồm: Đối tượng, phương pháp ngiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác Lênin; Hàng hoá, thị trường và vai trò của các chủ 2 2 0 60 1
thế khi tham gia thị trường; Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
3. Tư tưởng Hồ
Chí Minh
Môn học gồm 6 chương, trình bày những nội dung cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục
tiêu môn học, cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh.
2 2 0 60
4. Chủ nghĩa xã
hội khoa học
Trong học phần này sinh viên sẽ nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về chủ nghĩa xã hội và thực tiễn trong công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Nội dung chủ yếu của học phần tập trung vào một số
vấn đề như: sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội. khoa học; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa;
liên minh giai cấp, tầng lớp; vấn đề dân tộc, tôn giáo; vấn đề về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2 2 0 60
5 Lịch sử Đảng Trang bị cho sinh viên sự hiểu 2 2 0 60
Cộng sản Việt
Nam
biết về đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng và những kiến thức cơ bản, cốt
lõi, hệ thống về sự ra đời của Đảng (1920-1930), quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930-1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945- 1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi
mới (1975-2018).
1.2 Ngoại ngữ 17 11 6
1 Tiếng Anh cơ
bản 1
Học phần Tiếng Anh cơ bản (TACB)l được xây dựng nhằm phát triển đồng thời 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc,viết) ở cấp độ sơ cấp. Học phần TACB 1 được xây dựng theo giáo trình Solutions Elementary của Tim Falla, Paul A Davies của NXB Oxford University Press gồm 7 đơn vị kiến thức: Introduction,
My Network, Free Time, School Life, Time to party!, Wild, and Out and About
3 2 1 90
2 Tiếng Anh cơ
bản 2
Học phần Tiếng Anh cơ bản 2 được xây dựng dựa trên giáo trình Solutions Elementry từ bài
số 4 đến hết bài số 7 nhàm cung
3 2 1 90
cấp cho sinh viên vốn từ vựngdựa trên các chủ đề: hoạt động giải trí, tiệc tùng, nhạc cụ, trang phục, địa điểm, quốc tịch, động vật. Từ đó học viên có thế áp dụng vào thực hành 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc và viết. Bên cạnh đó, học viên được trang bị thêm các kiến thức ngữ pháp cơ bản như cấu trúc so sánh, thì hiện tại tiếp diễn, thì quá khứ đơn để bổ trợ các kỹ năng trên.
3

 

Tiếng Anh giao tiếp cơ bản 1 Học phần Tiếng Anh giao tiếp cơ bản (TAGTCB) 1 được xây dựng nhàm phát triển đồng thời 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc,viết) ở cấp độ sơ cấp. Học phần TAGTCB 1 được xây dựng theo giáo trình speakout Starter 2ndeditioncủa Frances Eales – Steve Oakes của NXB Pearson gồm 6 đơn vị kiến thức: Lead-in, Hello, People, Things, Life, Routines 3 2 1 90 í
4 Tiếng Anh giao tiếp cơ bản 2 Cung cấp cho học viên những kiến thức về ngôn ngữ cơ bản (kiến thức từ vựng và kiến thức ngữ pháp) để sinh viên có thể giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. Củng cố các kiến thức về văn hóa, xã hội của các nước phương Tây 3 2 1 90
5 Tiếng Ạnh giao tiếp với người bản ngữ 1 Giúp cho sinh viên có thế làm quen vói việc giao tiếp vói người bản xứ, giúp sinh viên tự 2 1 1 60
tin giao tiếp ở môi trường thực tế
6 Tiếng Anh giao tiếp với người bản ngữ 2 Giúp cho sinh viên có thể làm quen với việc giao tiếp với người bản xứ, giúp sinh viên tự
tin giao tiếp ở môi trường thực tế
3 2 1 90
1.3 Tin học 2 1 1
1 Tin học Học phần trang bị cho người học những khái niệm thông tin, xử lý thông tin, cấư trúc của một chiếc máy tính giúp người học có cái
nhìn tổng quan về môn tin học.
2 1 1 60
1.4 Giáo dục thể chất 3 0 3
1 Giáo dục thể chất Học phần giáo dục thể chất cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết và kỹ thuật về các môn thể thao, phương pháp tổ chức thi đấu và luật trọng tài trong các môn thể thao. Giúp sinh viên luyện tập nâng cao sức
khỏe
1* 0 1 30 1

 

2 Giáo dục thể chất* Học phần giáo dục thể chất cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết và kỹ thuật về các môn thể thao, phương pháp tổ chức thi đấu và luật trọng tài trong các môn thể thao. Giúp sinh viên luyện tập nâng cao sức khỏe 1* 0 1 30
3 Giáo dục thể chất* Học phần giáo dục thế chất cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết và kỹ thuật về các môn thể thao, phương pháp tổ chức 1* 0 1 30
thi đấu và luật trọng tài trong các môn thể thao. Giúp sinh viên luyện tập nâng cao sức
khỏe
1.5  Giáo dục quốc phòng và an ninh  11 6 5
1 Giáo dục Quốc phòng – An ninh* Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về đường lối quân sự cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng, củng cố lực lượng vũ
trang nhân dân, sẵn sàng tham gia lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên và làm nghĩa vụ quân sự, gìn giữ trật tự, an toàn xã hội, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2* 2 0 60
2 Giáo dục Quốc phòng – An ninh* Trang bị cho sinh viên ldến thức cơ bản về đường lối quân sự cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang nhân dân, sẵn sàng tham gia lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên và làm nghĩa vụquân sự, gìn giữ trật tự, an toàn xã hội, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 2* 2 0 60
3 Giáo dục Quốc phòng – An ninh* Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về đường lối quân sự cần thiết nhằm đáp ứng nhu Cầu xây dựng, củng cố lực lượng vũ
trang nhân dân, sẵn sàng tham gia lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên và làm nghĩa vụ quân sự, gìn giữ trật tự, an toàn
5* 1 4 130
xã hội, sãn sàng bảo vệ Tố quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
4 Giáo dục
Quốc phòng –
An ninh*
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về đường lối quân sự cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng, củng cố lực lượng vũ
trang nhân dân, sẵn sàng tham gia lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên và làm nghĩa vụ quân sự, gìn giữ trật tự, an toàn xã hội, sãn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2* 1 1 60
1.6. Khối kiến thức KHTN, KTXH -NV bắt buộc 14 11 3
1 Xác suất –
Thống kê Y
học
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê y học: Định nghĩa, định lý, công thức tính xác suất; Cách chọn mẫu, xác định cỡ mẫu; Xử lý được các số liệu thống kê; ứng dụng các TEST thống kê phù hợp và từng nghiên cứu; sử dụng phần mềm để xử lý các thông tin y học nhằm giúp cho công tác thống kê,báo cáo và nghiên cứu khoa học. 2 2 0 60 1
2 Sinh học và Di truyền Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về sinh học phân tử, sinh học tế bào, sinh học phất triển, kiến thức về vai trò của di truyền y học, đặc điểm của các nhóm bệnh di truyền chính. 2 1 1 60
3 Hóa học Cung cấp cho sinh viên những 2 1 1 60
kiến thức cơ bản và có hệ thống về hoá học là cơ sở để phục vụ và giải thích cho kiến thức của các môn học có liên quan.
4 Lý sinh Trang bị cho sinh viên những kiến thức kiến thức, kỹ năng cơ bản về sự biến đổi năng lượng trên cơ thể sống; sự vận chuyển chất trong cơ thể; hiện tượng điện sinh học; quang sinh học; âm và siêu âm; phóng xạ sinh học. Các ứng dụng chính của các yếu tố vật lý lên cơ thể sống phục vụ mục đích bảo vệ môi trường và cơ thể 2 2 0 60
5 Nghiên cứu
khoa học Điều
dưỡng
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phần mềm xử lý thống kê. Sử dụng hiệu quả một số phần mềm thường được ứng dụng trong Điều dưỡng. Trang bị cho sinh viên kiến thức về các thiết kế nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu, cách tính cỡ mẫu, thu thập số liệu, kiểm soát sai
lệch, phân tích và xử lý số liệu.
2 1 1 60
6 Pháp luật – Tổ
chức y tế
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một số ngành luật quan trọng trong cuộc sống (luật Nhà nước, luật Hình sự, luật Dân sự, luật lao động…) và những quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và hành 2 2 0 60
nghề Điều dưỡng. Ngoài ra, còn cung cấp cho sinh viên những kiến thức về hệ thống tổ chức , quản lý và hoạt động của ngành Y tế nói chung và của ngành Điều dưỡng Việt Nam nói riêng.
7 Tâm lý Y học
— Y đức
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về Tâm lý y học – Đạo đức y học. Các nguyên lý cơ bản của đạo đức y học trong thực hành nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học dựa trên các quy định chung của Việt Nam và Quốc tế. 2 2 0 60
1.7. Khối kiến thức KHTN, KHXH-NV tự chọn
(chọn 2TC)
4 2 2
1 Tin học nâng
cao
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phần mềm xử lý thống kê. Sử dụng hiệu quả một số phần mềm thường được ứng dụng trong NCKH Điều dưỡng. 2 1 1 60
2 Tiếng Nhật Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Bảng chữ cái, ngữ pháp, các kỹ năng giao tiếp thông dụng cùng với vốn từ cần thiết cho giao tiếp thông thường; đồng thời có kiến thức nền tốt để học lên các khóa học tiếng Nhật nâng cao. 2 1 1 60
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 79 44-47 32-35
2.1. Kiến thức cơ sở ngành 20 12 8
1 Giải phẫu Trang bị cho sinh viên những kiến thức về 2 1 1 60
 đặc điểm giải phẫu đại thể của các bộ phận, cơ quan trong cơ thể người, kiến thức về chức năng, hoạt động của các cơ quan và mối liên hệ vói dấu hiệu lâm sàng.
2 Mô phôi Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo vi thế, hoạt động chức năng của các mô, các cơ quan và hệ thống cơ quan trong cơ thể con người. Sự điều hoà chức năng trong mối liên hệ thống nhất giữa các cơ quan với nhau đế đảm bảo cho cơ thế tồn tại, phát triển một cách bình thường và thích ứng được với sự biến đổi của môi trường sống. 2 1 1 60

1

3 Sinh lý – Sinh
lý bệnh – Miễn
dịch
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về bệnh, bệnh nguyên, bệnh sinh, những rối
loạn chức năng của các cơ quan trong quá trình bệnh lý phổ biến; vai trò của hệ thống
miễn dịch và những cơ chế rối loạn đáp ứng miễn dịch.
3 2 1 90 1

i

4 Hóa sinh Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bẳn về hóa sinh, bao gồm: các sinh chất chủ yếu và chuyến hóa của chúng ở tế bào sống của cơ thể, các nguyên tấc và ý nghĩa của một số xét nghiệm hóa sinh lâm sàng thông thường. 2 1 1 60
5 Vi Sinh – Ký
sinh trùng
Cung cấp những kiến thức về đặc điểm cơ bản của vi sinh vật y học, mối quan hệ của vi sinh vật với cơ thế con người, khả năng và cơ chế gây bệnh cửa vi sinh vật; Nguyên tắc phòng chống vi sinh vật gây bệnh Cung cấp những kiến thức bản về đặc điểm sinh học, hình thể, cấu tạo, đặc điểm sinh lý,sinh thái và chu kỳ phát triển của một số loại KST gây bệnh và truyền bệnh cho người hay gặp ở Việt Nam; đặc điểm dịch tễ học, bệnh học và tác hại do KST gây nên. Mối liên quan giữa KST và sức khoẻ cộng đồng. Nguyên tắc và biện pháp phòng chống KST. 3 2 1 90
6 Dược lý Hiểu rõ về thuốc là một phương tiện chủ yếu, quan trọng trong công tác phòng và
chữa bệnh cho người.
2 1 1 60
7 Dinh dưỡng –
tiết chế
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Dinh dưỡng học, dinh dưỡng cộng đồng, vệ sinh an toàn thực phẩm. 2 1 1 60
8 Sức khỏe môi
trường và Y tế
trường học
Học phần cug cấp kiến thức về những yếu tố nguy cơ và tác động của môi trường học tập đến sức khoẻ và bệnh tật ở lứa tuổi học sinh. 2 2 0 60
9 Dịch tễ học Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về dịch tễ học đại cương và dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm. Cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng để áp dụng
những kiến thức về dịch tễ để vào thực tế công việc của mình.
2 1 1 60
2.2. Kiến thức chuyên ngành (Bắt buộc) 53 29 24
1 Kỹ năng giao
tiếp và Giáo
dục sức khỏe
Cung cấp kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong các tình huống giao tiếp
khác nhau, hình thành phong cách và kỹ thuật giao tiếp lấy người bệnh là trung tâm. Ngoài ra cung cấp cho sinh viên những kiến thức để giúp cho người bệnh hiếu thêm về bệnh, tật và biện pháp phòng chống đồng thời cung cấp cho sinh viên những kỹ năng trong khi thực hiện nhiệm vụ của người điều dưỡng.
2 1 1 60 1
2 Điều dưỡng cơ
sở 1
Nội dung học phần sẽ cung cấp cho sinh viên nhũng kiến thức Điều dưỡng cơ bản là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển nghề
nghiệp Điều dưỡng.
4 2 2 120 i
3 Điều dưỡng cơ
sở 2
Cung cấp cho sinh viện những kiến thức cơ bản về một số kỹ thuật cơ bản trong chăm sóc 4 2 2 120
người bệnh và cấp cứu ban đầu.
4 Kiểm soát
nhiễm khuẩn
trong thực hành
điều dưỡng
Kiến thức cơ bản về hệ tổ chức phòng chống nhiễm khuẩn, sự an toàn của người bệnh trong môi trường bệnh viện; các nhiễm khuẩn mắc phải trong bệnh viện; các quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn, sử dụng
bằng chứng liên quan đến nhiễm khuẩn.
2 1 1 60
5 Chăm sóc sức
khỏe người lớn
có bệnh Nội
khoa 1
Trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản về chăm sóc sức khỏe người lớn mắc các bệnh nội khoa thường
gặp
4 2 2 120
6 Chăm sóc sức
khỏe người lớn
có bệnh Nội
khoa 2
Cung cấp, hướng dẫn, hỗ trợ cho sinh viên tích lũy kiến thức và hình thành các kỹ năng cơ bản trong việc phát hiện vấn đề, lập kế hoạch chăm sóc và thực hiện những can thiệp điều dưỡng trong chăm sóc người lớn mắc các bệnh nội khoa thường gặp theo các hệ thống của cơ thể. 4 2 2 120 1

7 Chăm sóc sức
khỏe người có
bệnh Truyền
nhiễm
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xử trí và chăm sóc các tình trạng bệnh lý của bệnh truyền nhiễm và những kỹ năng chủ yếu trong thực hành xử trí và chăm sóc người bệnh tại khoa truyền 3 2 1 90 1
nhiễm của bệnh viện đa khoa. 1
8 Chăm sóc
người bệnh cấp
cứu & chăm
sóc tích cực
Cung cấp cho sinh viên điều dưỡng những kiến thức và kỹ năng cơ bản liên quan đến khả năng phát hiện, chăm sóc, theo dõi và đối phó với những tình trạng cấp cứu hoặc đòi hỏi phải chăm sóc tích cực gặp trong quá trình chăm sóc người bệnh nội khoa. 3 2 1 90
9 Chăm sóc sức
khỏe người cao
tuổi
Cung cấp, hướng dẫn, hỗ trợ cho sinh viên tích lũy kiến thức và hình thành kỹ năng cơ
bản trong việc phát hiện các vấn đề sức khỏe ở người cao tuổi, xây dựng được kế hoạch và thực hiện được các biện pháp chăm sóc nhằm hỗ trợ, cải thiện sức khỏe, phục hồi sức khỏe sau mắc bệnh và phòng mắc các bệnh thường gặp ở người cao tuổi.
2 1 1 60
10 Chăm sóc sức
khỏe người lớn
có bệnh Ngoại
khoa 1
Cung cấp những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khoẻ cho người lớn mắc các bệnh ngoại khoa. Thực hiện các kỹ thuật chămsóc người bệnh ngoại khoa trước và sau phẫu thuật và quy trình chăm sóc ngoại khoa ( nhận định, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc trên người bệnh). 4 2 1 120
11 Chăm sóc sức
khỏe người lớn
có bệnh Ngoại
khoa 2
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khoẻ cho người lớn mắc các bệnh Tai mũi họng, Răng hàm mặt, Mắt. Thực hiện các kỹ thuật và quy trình chăm sóc ngoại khoa II ( Lập kế hoạch và thực hành lâm sàng chăm sóc người bệnh Tai mũi họng, Răng hàm mặt, Mắt). 4 2 2 120
12 Chăm sóc sức
khỏe phụ nữ, bà
mẹ, gia đình
Mô tả và phân tích được nguyên nhân, những biếu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh Sản – Phụ khoa thường gặp. 4 2 2 120
13 Chăm sóc sức
khỏe trẻ em
Mô tả và phân tích được nguyên nhân, những biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh ở trẻ em. 4 2 2 120
14 Chăm sóc cho
người cần được
phục hồi chức
năng – YHCT
Cung cấp những kiến thức cơ bản về phục hồi chức năng, Y học cổ truyền và các phương pháp điều trị. 2 1 1 60
15 Điều dưỡng
cộng đồng
Cung cấp những kiến thức cơ bản về sức khỏe cộng đồng và chăm sóc sức khỏe cộng dồng; các phương pháp chăm sóc sức khỏe cộng đồng và vai trò, nhiệm vụ của người điều dưỡng trong chăm sóc sức
khỏe cộng đồng; thực hiện các kỹ thuật và quy trình chăm sóc điều dưỡng sức khỏe cộng đồng.
2 1 1 60
16 Quản lý điều
dưỡng
Cung cấp những khái niệm cơ bản về khoa học quản lý nói chung và quản lý y tế; vận
dụng kiến thức về quản lý y tế vào trong các hoạt động quản lý điều dưỡng; thực hiện chức năng, nhiệm vụ người Điều dưỡng trong hệ thống quản lý Điều dưỡng; phát triển kỹ năng duy trì các mối quan hệ hợp tác nhằm xây dựng nhóm chăm sóc sức khoẻ hiệu quả.
2 1 1 60

90

17 Tiếng Anh
chuyên ngành
Cung cấp cho sinh viên các từ vựng trong lĩnh vực Điều dưỡng, giao tiếp vói người
nước ngoài trong hành nghề.
o

J

3 0
2.3. Kiến thức chuyên ngành tự chọn (Chọn 6TC) 22 18 4
1. Chăm sóc sức
khỏe người lớn
có bệnh Nội
khoa nâng cao
cung cấp cho sinh viên các thông tin một số bệnh lao, da liễu, thần kinh thường gặp
(nguyên nhân, triệu chứng, biên chứng và cách xử trí). Từ đó áp dụng vào việc chăm sóc, theo dõi người bệnh, tư vấn giáo dục nhằm nâng cao sức khỏe cho người bệnh và người nhà của họ.
2 2 0 60 1
2 Chăm sóc sức
khỏe người lớn
có bệnh Ngoại
khoa nâng cao
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khoẻ cho người lớn mắc các bệnh ngoại khoa. Thực hiện các kỹ thuật và quy trình 2 2 0 60
chăm sóc ngoại khoa
3 Chăm sóc sức
khỏe trẻ em
nâng cao
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe trẻ em, đặc điếm sinh lý các giai đoạn phát trỉn ở trẻ em; Các vấn đề sức khỏe của trẻ em theo từng giai đoạn phát triển; Chăm sóc sức khỏe cho
trẻ em (Lập kế hoạch và thực hành chăm sóc một số bệnh thường gặp).
2 2 0 60 i
4 Sức khỏe phụ
nữ, bà mẹ, gia
đình và Chăm
sóc điều dưỡng
nâng cao
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe phụ nữ, người mẹ khi có thai, trong và sau khi đẻ, mãn kinh và tiền mãn kinh. Thực hiện các kỹ thuật và quy trình chăm sóc cơ bản về sản
phụ khoa, kế hoạch hóa gia đình.
2 2 0 60
5 Chăm sóc
người bệnh cấp
cứu và chăm
sóc tích cực
nâng cao
Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về những vấn để nâng cao trong Chăm sóc người bệnh cấp cứu và chăm sóc tích cực 2 2 0 60
6 Chăm sóc sức
khỏe chuyên
khoa Mắt
– Nắm được kiến thức giải phẫu và sinh lý cơ bản của Mắt.- Giải thích được các nguyên lý bệnh liên quan đến Mắt. 2 1 1 60
7 Chăm sóc sức
khỏe chuyên
khoa
– Nắm được kiến thức giải phẫu và sinh lý cơ bản của các cơ quan Tai Mũi Họng. 2 1 1 60
Tai – Mũi –
Họng
– Giải thích được các nguyên lý bệnh liên quan đến Tai – Mũi – Họng.
8 Chăm sóc sức
khỏe chuyên
khoa Răng –
Hàm – Mặt
Trang bị cho sinh viên kiến thức về bệnh phổ biến nhất trong chuyên ngành RHM và
những dị tật bấm sinh, chấn thương vùng hàm mặt, ung thư và các khối u lành tính vùng hàm mặt. Mỗi bệnh đều có giới thiệu về cơ chế bệnh sinh,chuẩn đoán, nguyên tắc điều trị và đặc biệt là nguyên tắc dự
phòng. Mối liên quan đến bệnh lý vùng đầu mặt cố cũng như toàn thân.
2 1 1 60
9 Chăm sóc sức
khỏe chuyên
khoa Da liễu
Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về những vấn đề chính thường gặp của da liễu. 2 1 1 60 i
10 Chăm sóc sức
khỏe tâm thần
Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về những vấn đề chính thường gặp của tâm thần học. 2 2 0 60
11 Phòng chống thảm họa Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về những biện pháp phòng chống thảm
họa, và chăm sóc sức khỏe con người trong thảm họa.
2 2 0 60
2.4. Thực tế tốt nghiệp và Khóa luận Tốt nghiệp 10 0 10
1 Thực tế tốt
nghiệp
4 0 4 120
Khóa luận, đồ án tốt nghiệp
2 6 0 6 180

 

Thông báo mới

Previous slide
Next slide
1
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x